Giải thích từ mới passage ''LEARNING COLOR WORDS''

· Giải thích từ mới bài Reading

Bên cạnh giải thích Luyện thi IELTS online cấp tốc 1 kèm 1 nâng band nhanh thế nào?, IELTS TUTOR cũng giải thích từ mới passage ''Learning color words''.

LEARNING COLOR WORDS

Bài đọc thuộc chương trình học của lớp IELTS ONLINE READING 1 KÈM 1 của IELTS TUTOR

Young children struggle with color concepts, and the reason for this may have something to do with how we use the words that describe them.

A. In the course of the first few years of their lives, children who are brought up in English- speaking homes successfully master the use of hundreds of words. Words for objects, actions, emotions, and many other aspects of the physical world quickly become part of their infant repertoire. For some reason, however, when it comes to learning color words, the same children perform very badly. At the age of four months, babies can distinguish between basic color categories. Yet it turns out they do this in much the same way as blind children. "Blue" and "yellow" appear in older children's expressive language in answer to questions such as "What color is this?", but their mapping of objects to individual colors is haphazard and interchangeable. If shown a blue cup and asked about its color, typical two-year-olds seem as likely to come up with "red" as "blue." Even after hundreds of training trials, children as old as four may still end up being unable to accurately sort objects by color.

IELTS TUTOR lưu ý:

Ý của đoạn này IELTS TUTOR hướng dẫn như sau:

  • Trẻ em chật vật với các khái niệm về màu sắc, và lý do cho điều này có thể có liên quan đến cách chúng ta sử dụng từ mô tả chúng.
  • Trong những năm đầu tiên của cuộc đời, trẻ lớn lên trong những gia đình nói tiếng Anh thành thạo việc sử dụng hàng trăm từ. Từ chỉ đồ vật, hành động, cảm xúc, và nhiều mặt khác của thế giới vật chất nhanh chóng trở thành một phần kỹ năng của đứa trẻ. Tuy nhiên, vì một số lý do, khi nói đến việc học từ chỉ màu sắc, trẻ em học rất tệ. Lúc 4 tháng tuổi, bé có thể phân biệt các loại màu cơ bản. Tuy nhiên, hoá ra chúng làm điều này theo cái cách giống như những đứa trẻ mù. “Màu xanh” và “màu vàng” xuất hiện trong ngôn ngữ diễn đạt của những đứa trẻ lớn hơn để trả lời những câu hỏi như “Đây là màu gì?”, nhưng việc sắp xếp các đồ vật theo màu sắc riêng biệt thì có phần ngẫu nhiên và có thể hoán đổi cho nhau. Nếu được chỉ vào một chiếc cốc màu xanh và hỏi về màu của nó, phần lớn những đứa trẻ hai tuổi rất có thể sẽ nghĩ “màu đỏ” là “màu xanh”. Thậm chí ngay cả sau hàng trăm lần huấn luyện thử nghiệm, trẻ từ bốn tuổi rốt cuộc vẫn không thể sắp xếp chính xác các đồ vật theo màu sắc.

B. In an effort to work out why this is, cognitive scientists at Stanford University in California hypothesized that children's incompetence at color-word learning may be directly linked to the way these words are used in English. While word order for color adjectives varies, they are used overwhelmingly in pre-nominal position (e.g. "blue cup"); in other words, the adjective comes before the noun it is describing. This is in contrast to post-nominal position (e.g. "The cup is blue") where the adjective comes after the noun. It seems that the difficulty children have may not be caused by any unique property of color, or indeed, of the world. Rather, it may simply come down to the challenge of having to make predictions from color words to the objects they refer to, instead of being able to make predictions from the world of objects to the color words.

To illustrate, the word "chair" has a meaning that applies to the somewhat varied set of entities in the world that people use for sitting on. Chairs have features, such as arms and legs and backs, that are combined to some degree in a systematic way; they turn up in a range of chairs of different shapes, sizes, and ages. It could be said that children learn to narrow down the set of cues that make up a chair and in this way they learn the concept associated with that word. On the other hand, color words tend to be unique and not bound to other specific co-occurring features; there is nothing systematic about color words to help cue their meaning. In the speech that adults direct at children, color adjectives occur pre-nominally ("blue cup") around 70 percent of the time. This suggests that most of what children hear from adults will, in fact, be unhelpful in learning what color words refer to.

IELTS TUTOR lưu ý:

Ý của đoạn này IELTS TUTOR hướng dẫn như sau:

  • Trong một nỗ lực tìm hiểu lý do của điều này, các nhà khoa học nghiên cứu về nhận thức tại Đại học Stanford ở California đã đưa ra giả thuyết rằng việc thiếu khả năng học từ về màu sắc của trẻ có thể liên quan trực tiếp đến cách những từ này được dùng trong tiếng Anh. Trong khi trật tự các tính từ chỉ màu sắc có tính biến đổi thì chúng lại được dùng một cách tràn lan bằng cách đặt ở trước một từ khác (ví dụ: “cái cốc màu xanh”); Nói cách khác, tính từ đứng trước danh từ nó mô tả. Điều này trái ngược với vị trí ở sau (ví dụ: “Cái cốc có màu xanh”), tính từ đứng sau danh từ. Có vẻ như trở ngại của trẻ có thể không phải bởi các đặc tính duy nhất nào của màu sắc hay của thế giới. Thay vào đó, điều này đơn giản có thể là do thử thách phải đưa ra dự đoán từ những vật mà chúng nói đến, thay vì có khả năng đưa ra những dự đoán từ thế giới của đồ vật sang màu sắc của từ.
  • Để minh họa, từ “cái ghế” có nghĩa là chỉ các chủ thể biến đổi mà trên thế giới mọi người thường sử dụng để ngồi. Ghế có các bộ phận, như tay vịn, chân ghế và lưng ghế, được kết hợp ở một vài mức độ theo một hệ thống; Chúng được tìm thấy trong một loạt các loại ghế có hình dạng, kích cỡ và tuổi thọ khác nhau. Có thể nói rằng trẻ học cách thu hẹp toàn bộ những gợi ý tạo nên một cái ghế và theo cách này chúng cũng học luôn được khái niệm gắn với từ đó. Mặt khác, các từ chỉ màu sắc có xu hướng đơn nhất và không chắc xuất hiện cùng lúc với các đặc tính riêng biệt nào khác; và không có hệ thống nào về các từ chỉ màu giúp đưa ra gợi ý về nghĩa của chúng. Trong bài nói chuyện người lớn dạy trẻ con, các tính từ chỉ màu sắc xuất hiện ở đằng trước (” cái cốc màu xanh”) mất khoảng 70% thời gian. Điều này cho thấy phần lớn những gì trẻ nghe được từ người lớn thực tế sẽ chẳng giúp ích được gì cho việc học từ chỉ màu sắc được nói đến.

C. To explore this idea further, the research team recruited 41 English children aged between 23 and 29 months and carried out a three-phase experiment. It consisted of a pre-test, followed by training in the use of color words, and finally a post-test that was identical to the pre-test. The pre- and post-test materials comprised six objects that were novel to the children. There were three examples of each object in each of three colors—red, yellow, and blue. The objects were presented on trays, and in both tests, the children were asked to pick out objects in response to requests in which the color word was either a pre nominal ("Which is the red one?") or a post-nominal ("Which one is red?").

In the training, the children were introduced to a "magic bucket" containing five sets of items familiar to 26-month-olds (balls, cups, crayons, glasses, and toy bears) in each of the three colors. The training was set up so that half the children were presented with the items one by one and heard them labelled with color words used pre-nominally ("This is a red crayon"), while the other half were introduced to the same items described with a post-nominal color word ("This crayon is red"). After the training, the children repeated the selection task on the unknown items in the post-test. To assess the quality of children's understanding of the color words, and the effect of each type of training, correct choices on items that were consistent across the pre- and post-tests were used to measure children's color knowledge.

IELTS TUTOR lưu ý:

Ý của đoạn này IELTS TUTOR hướng dẫn như sau:

  • Để tìm hiểu khái niệm này hơn nữa, nhóm nghiên cứu đã nhận 41 trẻ em Anh từ 23 đến 29 tháng tuổi thực hiện một thí nghiệm trong ba giai đoạn. Nó bao gồm một bài kiểm tra thử, tiếp theo là hướng dẫn sử dụng các từ chỉ màu, và cuối cùng là một bài kiểm tra sau chương trình giống hệt với bài kiểm tra thử. Các thứ trước và sau kiểm tra bao gồm sáu đồ vật hoàn toàn mới lạ đối với trẻ em. Có ba ví dụ về mỗi vật có trong ba màu – đỏ, vàng và xanh lam. Các đồ vật được bày trên khay, và trong cả hai bài kiểm tra, các em được yêu cầu chọn ra những đồ vật đáp ứng các yêu cầu mà trong đó các từ chỉ màu sắc đứng trước danh từ (“màu đỏ là cái nào?”) hay đứng sau danh từ (” Cái nào là màu đỏ? “).
  • Trong quá trình tập luyện, các em sẽ làm quen với một “chiếc thùng ma thuật” chứa năm đồ vật quen thuộc với các bé 26 tháng tuổi (quả bóng, cốc, bút chì màu, kính và gấu đồ chơi) gồm 3 màu. Quá trình dạy được tạo ra để một nửa số trẻ em sẽ trình bày lần lượt các đồ vật và sau đó nghe xem chúng được gắn nhãn bằng các từ chỉ màu sắc được đặt phía trước danh từ (“Đây là một cái bút chì màu đỏ”), trong khi một nửa khác được đưa cho cùng các đồ được mô tả với vị trí từ chỉ màu sắc đứng sau (“Chiếc bút chì màu này có màu đỏ”). Sau huấn luyện, các em lặp lại bài tập lựa chọn với những món đồ chúng chưa biết trong bài kiểm tra trước đó. Để đánh giá khả năng hiểu biết của trẻ về các từ chỉ màu sắc, và ảnh hưởng của mỗi loại hình huấn luyện, lựa chọn chính xác các đồ vật nhất quán trong các bài kiểm tra trước và sau chương trình được sử dụng để đánh giá kiến thức về màu sắc của trẻ.

D. Individual analysis of pre- and post-test data, which confirmed parental vocabulary reports, showed the children had at least some knowledge of the three colour words: they averaged two out of three correct choices in response to both pre- and post-nominal question types, which, it has been pointed out, is better than chance. When children's responses to the question types were assessed independently, performance was at its most consistent when children were both trained and tested on post-nominal adjectives, and worst when trained on pre-nominal adjectives and tested on post-nominal adjectives. Only children who had been trained with post- nominal color-word presentation and then tested with post-nominal question types were significantly more accurate than chance. Comparing the pre- and post-test scores across each condition revealed a significant decline in performance when children were both pre- and post-tested with questions that placed the color words pre-nominally.

As predicted, when children are exposed to color adjectives in post-nominal position, they learn them rapidly (after just five training trials per color); when they are presented with them pre-nominally, as English overwhelmingly tends to do, children show no signs of learning.

IELTS TUTOR lưu ý:

Ý của đoạn này IELTS TUTOR hướng dẫn như sau:

  • Việc phân tích riêng lẻ dữ liệu trước và sau khi kiểm tra, xác nhận các báo cáo từ vựng của phụ huynh, cho thấy trẻ có ít nhất một số kiến thức về ba từ chỉ màu sắc: tính trung bình hai trong ba lựa chọn chính xác đáp ứng được loại câu hỏi trước và sau danh từ mà người ta chỉ ra là tốt hơn so với ngẫu nhiên. Khi các câu trả lời của trẻ đối với các loại câu hỏi được đánh giá độc lập, kết quả tốt nhất là khi trẻ vừa được dạy và kiểm tra các tính từ đặt sau danh từ, và tệ nhất là khi được dạy các tính từ đặt trước danh từ và kiểm tra các tính từ đặt sau danh từ. Chỉ có trẻ em đã được dạy các từ chỉ màu sắc xuất hiện sau danh từ và sau đó được thử nghiệm với loại câu hỏi danh từ đặt sau thì chính xác hơn nhiều so với ngẫu nhiên. So sánh điểm số trước và sau kiểm tra qua mỗi tình huống cho thấy có sự suy giảm đáng kể về thành tích khi trẻ trải qua các câu hỏi trong bài kiểm tra thử và sau đó mà từ chỉ màu sắc được đặt trước danh từ.
  • Theo dự đoán thì khi trẻ gặp các tính từ chỉ màu ở vị trí phía sau, các em học khá nhanh (chỉ sau 5 lần thử nghiệm trên mỗi màu); Khi được đưa các từ đứng trước danh từ, như trong tiếng Anh có xu thế dùng nhiều, trẻ em không có dấu hiệu muốn học.

Complete the summary below. Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.

The Hypothesis

Children learn many words quite quickly, but their ability to learn colour words takes longer than expected. In fact, despite 5 ......................... many four-year olds still struggle to arrange objects into colour categories. Scientists have hypothesised that this is due to the 6 ......................... of the adjectives in a phrase or sentence and the challenges this presents.

While objects consist of a number of 7 ......................... that can be used to recognise other similar objects, the 8 ......................... of a colour cannot be developed using the same approach. As a consequence, the way colour words tend to be used in English may be 9 ......................... to children.

IELTS TUTOR lưu ý:

Choose TWO letters, A-E.

Questions 10-11

Which TWO of the following statements about the experiment are true?

A. The children were unfamiliar with the objects used in the pre- and post-test.

B. The children had to place the pre- and post-test objects onto coloured trays.

C. The training was conducted by dividing the children into two groups.

D. Pre-nominal questions were used less frequently than post-nominal questions in the training.

E. The researchers were looking for inconsistencies in children's knowledge of word order.

Questions 12-13

Which TWO of the following outcomes are reported in the passage?

A. Average results contradicted parental assessment of children’s knowledge.

B. Children who were post-tested using post-nominal adjectives performed well, regardless of the type of training.

C. Greatest levels of improvement were achieved by children who were trained and post-tested using post-nominal adjectives.

D. Some children performed less well in the post-test than in the pre-test.

E. Some children were unable to accurately name any of the colours in the pre and post-tests.

IELTS TUTOR lưu ý:

Các khóa học IELTS online 1 kèm 1 - 100% cam kết đạt target 6.0 - 7.0 - 8.0 - Đảm bảo đầu ra - Thi không đạt, học lại FREE

>> IELTS Intensive Writing - Sửa bài chi tiết

>> IELTS Intensive Listening

>> IELTS Intensive Reading

>> IELTS Intensive Speaking